18.3 C
Da Lat
Thứ Bảy, 20 Tháng Tư, 2024

PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN

[THĐP Vietsub] Cỗ Máy Tự Do – Sơ lược về chủ nghĩa vô chính phủ tư bản

Đây chỉ là một bài thuyết trình sơ lược về anarcho-capitalism, nên tất nhiên nó sẽ không trả lời được hết tất cả những câu hỏi một người có thể đặt ra. Tuy nhiên tất cả những câu hỏi bạn có thể nghĩ ra đều không có gì mới, và đã được trả lời ở nhiều sách vở, tài liệu khác nhau. Nếu bạn nghĩ rằng câu hỏi của mình sẽ không ai trả lời được thì hãy đăng câu hỏi đó lên forum AnoCap trên Reddit (http://www.reddit.com/r/Anarcho_Capit…), chắc chắn bạn sẽ được mở mang thêm kiến thức.

Vietsub được thực hiện bởi THĐP’s Team Freenamese. Team chuyên dịch về những bài học kinh tế, chính trị, xã hội. Thanks to Tai Pzo, Trang Ta, Alex Nguyen, và Cỏ Dại.

spot_img
Triết Học Đường Phố
Triết Học Đường Phố
"Thà chết cho một ý tưởng bất diệt, còn hơn sống cho một ý tưởng phù du." — Steven Biko

BÀI LIÊN QUAN

8 BÌNH LUẬN

  1. Nếu 1 ông thợ hồ hay khuân vát hiểu dc vấn đề này thì ko có gì để nói
    Video này quên rằng nó đang được đặt trong giả thuyết là: Mọi người có nhận thức tiến bộ
    Nếu không nói là nó ngu ngơ và không thuyết phục
    CBTD chỉ là tư tưởng, và mình thích.
    Nó sẽ không thể hình thành XH như vậy đc

  2. Giả dụ như động cơ liêm chính của nhưng cơ sở tòa án tư nhân mà tác giả đề cập tới là lợi nhuận thì động cơ để họ hành động không liêm chính “một-cách-tinh-vi” cũng tương tự:” người tố cáo và bị cáo đến tòa án, tất nhiên, họ đều thuộc cùng một bộ pháp luật và họ đã đóng tiền đầy đủ để dc phục vụ. Theo lập luận, tất nhiên kết quả phán quyết sẽ dc công chúng nhận xét xem tòa án này làm việc có hiệu quả không. Nhưng bị cáo-một người giàu có hơn đã yêu cầu “đóng thêm một khoản phí ngầm” để xét xử “một-cách-công -chính ” hơn. Do đó, nếu động cơ xét xử đúng là lợi nhuận tương lai thì động cơ để “bất liêm” là lợi nhuận hiện tại (một cái bánh cầm trên tay và một cái “bánh-vẽ-trong-tương -lai”, cái nào hấp dẫn hơn)! Tất nhiên bạn sẽ nói:”Những tòa án tư nhân khác sẽ lên tiếng khi họ xem xét lại vụ kiện với sự công chính hơn và bênh vực kẻ bị hại”. Có 2 điều có thể cản trở việc này:
    +Thứ nhất: với những vụ việc rõ ràng như giết người, hãm hiếp…thì rất dễ phán quyết! Nhưng với những vụ án tinh vi như tài chính, cố ý hay vô ý gây thương tổn…thì rất khó phán xét từ bề ngoài. Và bạn biết rồi đó:”Các công ty thì giữ rịt bí mật như mèo giấu cứt!”
    +Thứ hai: Nếu động cơ “bất liêm” của một tòa án tư nhân là vì lợi nhuận thì tất cả các tòa án khác cũng vậy, và thế là” anh nắm cán tôi và tôi giữ đuôi anh”, những tòa án khác sẽ phải im lặng vì họ cũng có vết đen như vậy và công chúng thì chẳng biết gì về một-cá-nhân-vô-danh bị oan sai cả! Về lâu dài nó sẽ hình thành một “hệ thống lập pháp và phán quyết ưu tiên cho người giàu”!
    +Bạn nói:”nhưng nếu họ làm như vậy thì những người đóng tiền để được phục vụ sẽ rời bỏ tòa án và tòa án sẽ phá sản!”. Đúng là sẽ không ai tin tưởng vào hệ thống pháp luật chỉ vì tiền và không vì công lý và hệ thống tòa án này sẽ không nhận được xu nào. Nhưng họ sẽ không phá sản, vì sao? Vì những người giàu sẽ đóng thay để duy trì “lợi-thế-pháp-luật” của mình, những người giàu sẽ làm và họ có đủ khả năng vì họ thuộc 20% nắm 80% tư bản của thế giới, bỏ lại 80% dân số với 20% tư bản còm cỏi và sự bất công.
    Tạm Kết: Thay vì vô chính phủ sẽ tạo nên một nền luật pháp dan chủ và linh hoạt hơn thì nó lại mở đường cho tham nhũng và sự thiên vị đúng phong cách của Kinh-Tế-Thị-Trường.

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

FOLLOW US

62,550Thành viênThích
3,699Người theo dõiTheo dõi
3,540Người theo dõiĐăng Ký
spot_img

BÌNH LUẬN MỚI

XEM NHIỀU

BÀI MỚI