search chat play-circle-outline angle-down angle-right angle-left icon-menu
Skip to content

Triết Học Đường Phố 2.0

Tri thức — Trí tuệ — Giác ngộ

  • 📚 Thông báo ra mắt 2 quyển sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” và “Bạn không chỉ sống một lần”
  • 🔵 PRANA Token
  • 🐟 THĐP Deep Club
  • 📻 THĐP RADIO
  • 📺 THĐP Youtube
  • 📕 [PDF Ebook] Cẩm Nang Nofap (version 2)
  • 📖 Tạp chí Aloha – THĐP 2.0 Magazine
  • THĐP translations
    • Videos
    • Terence Mckenna
    • Cryptocurrency
    • Zen Pencils
  • Reviews
    • Tủ Sách THĐP
  • Tôn Giáo – Tâm Linh
    • God
  • Sáng tác
  • Quan điểm
  • Sưu tầm
  • Tham gia viết bài
  • Donate – Ủng hộ
  • About us – Về chúng tôi (2020)
  • Contest
  • Đăng nhập
  • Nhắn tin
Search
  • Thông báo ra mắt 2 quyển sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” và “Bạn không chỉ sống một lần”

    Posted by Triết Học Đường Phố on 11/04/2022

    Sau hơn 10 năm kiên trì hoạt động và nhận được rất nhiều sự động viên giúp đỡ của mọi người, Triết Học Đường Phố đã chạm tới một cột mốc rất đáng nhớ: hai cuốn sách đầu tiên được đã được xuất bản và chính thức phát hành vào ngày 10/10/2022

    Sáng tác, Thông báo
    0 0 comments on “Thông báo ra mắt 2 quyển sách: “Bạn sẽ sống mấy lần?” và “Bạn không chỉ sống một lần””
  • Bạn đang hạnh phúc bao nhiêu từ 1 đến 10?

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 11/10/2022

    (1470 chữ, 6 phút đọc) “Nếu ta không mời Thượng Đế làm Khách mùa hè của ta, Ngài sẽ không đến vào mùa đông trong đời ta.” — Lahiri Mahasaya

    Quan điểm
    0 0 comments on “Bạn đang hạnh phúc bao nhiêu từ 1 đến 10?”
  • 2 thái cực mất cân bằng của tính nữ: Hoa hậu thân thiện và Drama queen

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 11/10/2022

    (1898 chữ, 7 phút đọc) Tính nữ lành mạnh là gì? Là sự khiêm tốn và yêu thương, khả năng thích ứng, lắng nghe và vâng phục, khả năng vận dụng những nguồn lực tự nhiên gần gũi sẵn có để phát triển.

    Quan điểm
    0 0 comments on “2 thái cực mất cân bằng của tính nữ: Hoa hậu thân thiện và Drama queen”
  • 4 cách để trở nên tự tin hơn

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 10/31/202210/31/2022

    (1760 chữ, 7 phút đọc) Nếu một người không phát triển kỹ năng cá nhân thì sẽ trở nên vô dụng, vô dụng thì sẽ không tự tin. Còn nếu họ không thực hiện bổn phận của mình thì sẽ phải chịu nghiệp xấu. Nhiều khi nghiệp xấu ấy còn tệ hơn cả chuyện bị tước mất sự tự tin.

    Quan điểm
    1 One comment on “4 cách để trở nên tự tin hơn”
  • [THĐP Translation™] Dấu hiệu rõ ràng nào tiết lộ cho bạn biết được một người không tốt?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/31/2022

    (892 chữ, 3.5 phút đọc) Mọi thứ luôn xoay quanh họ. Họ luôn là người hùng hoặc luôn là nạn nhân trong những câu chuyện của họ. Không thể đón nhận phê bình, nhưng có thể sẵn sàng phê bình mọi người khác. Họ không bao giờ sai.

    Bài Dịch
    1 One comment on “[THĐP Translation™] Dấu hiệu rõ ràng nào tiết lộ cho bạn biết được một người không tốt?”
  • Posted by Vũ Thanh Hòa on 10/31/2022

    (2563 chữ, 10 phút đọc) Thành công đến không phải do tiền, mà do sự giáo dục.

    Quan điểm
    0 0 comments on “”
  • Chữa lành không phải là con đường dễ chịu

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 10/31/202210/31/2022

    (1958 chữ, 8 phút đọc) "Nếu một người được cả thế giới mà mất linh hồn mình thì có ích gì? Người ấy sẽ lấy chi để đổi linh hồn mình lại?" — Đức Giê-su, Matthew 16:26

    Quan điểm
    3 3 comments on “Chữa lành không phải là con đường dễ chịu”
  • [THĐP Translation] Đối thoại với Annamalai Swami

    Posted by Triết Học Đường Phố on 10/31/2022

    (1318 chữ, 5.5 phút đọc) Thay vào đó, nếu như, họ hiểu ra rằng không có thứ gì gọi là tâm trí, thì tất cả mọi vấn đề của họ sẽ chấm dứt.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation] Đối thoại với Annamalai Swami”
  • [THĐP Translation™] Ramana Maharshi và phương pháp truy vấn Chân Ngã (2/2)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/12/2022

    (1600 chữ) Hỏi: Các yogi nói rằng một người nên từ bỏ thế gian và đi vào nơi rừng rậm hoang vu nếu như muốn tìm ra sự thật. Bhagavan: Không cần phải từ bỏ cuộc đời hành động. Nếu anh thiền định khoảng một hoặc hai tiếng mỗi ngày, anh vẫn có thể tiếp tục nghĩa vụ của mình. Nếu anh thiền định đúng phương pháp, thì dòng chảy tâm trí sẽ tiếp tục ngay cả khi anh đang làm việc. Giống như có hai cách diễn đạt cho cùng một ý tưởng; chính đường lối anh chọn trong việc thực hành thiền định cũng sẽ được thể hiện trong những hoạt động của anh.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Ramana Maharshi và phương pháp truy vấn Chân Ngã (2/2)”
  • Thượng Đế ơi – Dear God

    Posted by Ni Chi on 09/12/202209/12/2022

    Thượng Đế ơi Người phải chăng là mặt trời, mặt trăng hay những vì tinh tú. Hay Người là cây cối, hoa lá, những cánh chim bay. Người là yêu thương gửi gắm nơi đôi bàn tay mẹ. Hay Người là ánh sáng soi lối kẻ vô minh như con

    Sáng tác
    0 0 comments on “Thượng Đế ơi – Dear God”
  • [THĐP Translation™] Ramana Maharshi và phương pháp truy vấn Chân Ngã (1/2)

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/12/202209/12/2022

    (1254 chữ, 5 phút đọc) Việc luôn giữ tâm trí cố định vào chân Ngã duy nhất được gọi là ‘truy vấn chân ngã’ (self-enquiry), còn thiền định [dhyana] là quán chiếu bản thân là Brahman (Đấng Tuyệt Đối), chính là hiện hữu - ý thức - phúc lạc [sat-chit-ananda].

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Ramana Maharshi và phương pháp truy vấn Chân Ngã (1/2)”
  • [THĐP Translation™] Nếu bạn kiên trì thì bình an và phúc lạc tự khắc sẽ đến

    Posted by Triết Học Đường Phố on 09/12/202209/12/2022

    (807 chữ, 3 phút đọc) Khi anh mất đi mọi ham muốn và vướng mắc, vàng ròng của chân Ngã sẽ tự hiển lộ với anh.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Nếu bạn kiên trì thì bình an và phúc lạc tự khắc sẽ đến”
  • Nghịch lý của tâm thức: Tâm hồn già và tâm hồn trẻ thơ

    Posted by Bá Kỳ on 08/17/2022

    (1445 chữ, 6 phút đọc) Khi bạn tu tập tâm linh, bạn đang tiến về vùng đất của những tâm hồn già cỗi, nhưng đồng thời cũng đang bước vào địa đàng của trẻ thơ. Đây là nghịch lý, nhưng thật ra chỉ là hai biểu hiện của cùng một trạng thái tâm thức.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Nghịch lý của tâm thức: Tâm hồn già và tâm hồn trẻ thơ”
  • Bạn đang mất niềm tin vào cuộc sống sau quá nhiều thất bại?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 08/17/2022

    (957 chữ, 4 phút đọc) Con đường nào đến thành công thì con đường đó có thất bại. Và con đường dẫn đến hạnh phúc bao giờ cũng chất đầy đau thương.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Bạn đang mất niềm tin vào cuộc sống sau quá nhiều thất bại?”
  • Những phương pháp thực tập tâm linh từ các nền văn hóa (Phần 2) – Truyền thống Phật giáo

    Posted by Bá Kỳ on 08/17/2022

    (1103 chữ, 4.5 phút đọc) "Nếu bạn có thể từ bỏ nhị nguyên, chỉ còn lại một mình Brahman, và bạn biết mình là Brahman đó, nhưng để khám phá được điều này cần phải thiền định liên tục. Đừng phân chia thời gian cho việc này. Đừng xem nó là một thứ bạn làm khi ngồi với đôi mắt nhắm. Việc thiền định này phải liên tục. Thực hành nó trong khi bạn đang ăn, đi bộ và thậm chí nói chuyện. Nó phải được tiếp tục mọi lúc." - Ramana Maharshi

    Quan điểm
    0 0 comments on “Những phương pháp thực tập tâm linh từ các nền văn hóa (Phần 2) – Truyền thống Phật giáo”
  • Khi người phụ nữ động viên người đàn ông

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 07/26/2022

    (1131 chữ, 4 phút đọc) Chính người phụ nữ sẽ thúc đẩy người đàn ông đi tới những chân trời mới. Và chắc chắn rồi, cô ấy cũng được cuốn hút theo cùng, tới những miền đất chưa từng được đặt tên.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Khi người phụ nữ động viên người đàn ông”
  • [THĐP Translation™]Om Swami – 6 đức tính của một thiền giả tốt

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/23/202209/12/2022

    (1796 chữ, 7 phút đọc) Tình yêu và lòng biết ơn là đôi tri kỷ; hạnh phúc và sự đồng điệu là con cái của họ.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™]Om Swami – 6 đức tính của một thiền giả tốt”
  • [THĐP Translation™] Adyashanti — Cần bao lâu để giác ngộ?

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/23/2022

    (772 chữ, 3 phút đọc) Không có thời gian, và nghịch lý là đây: điều duy nhất khiến bạn không nhìn thấy sự vĩnh hằng đó là tâm trí của bạn bị mắc kẹt trong thời gian. Nên bạn bỏ lỡ những gì thực sự đang ở đây.

    Bài Dịch
    1 One comment on “[THĐP Translation™] Adyashanti — Cần bao lâu để giác ngộ?”
  • [THĐP Translation™] Nghịch lý của yêu thương

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/23/202209/12/2022

    (292 chữ, 1 phút đọc) Tình yêu của anh, Em không thể thực sự "hiện diện" cho người khác đến khi em học cách "hiện diện" với chính mình.

    Bài Dịch
    0 0 comments on “[THĐP Translation™] Nghịch lý của yêu thương”
  • Thời gian là một ảo tưởng

    Posted by Bá Kỳ on 07/02/2022

    (707 chữ, 3 phút đọc) Giải thoát là lựa chọn tức thì. Khi bạn chọn không đồng hoá với thân-tâm và hiện hữu với bản chất thật sự của mình, bạn giải thoát. Khi bạn đồng hoá, bạn đau khổ. Mặc cho điều kiện bên ngoài như thế nào.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Thời gian là một ảo tưởng”
  • [THĐP Translation™] Adyashanti – Thiền định chân chính

    Posted by Triết Học Đường Phố on 07/02/202207/02/2022

    (1052 chữ, 4 phút đọc) Hãy tưởng tượng rằng bạn là Đức Phật dưới cây Bồ Đề, hay Đức Kitô trong sa mạc, vẫn hoàn toàn an định và không thể bị lay chuyển bởi cơn ác mộng của thân-tâm.

    Bài Dịch
    1 One comment on “[THĐP Translation™] Adyashanti – Thiền định chân chính”
  • [THĐP Review] Em và Trịnh — Xứng đáng được nhận nhiều lời động viên

    Posted by Vũ Thanh Hòa on 06/22/2022

    (1499 chữ, 6 phút đọc) Những đánh giá và nhìn nhận trong bài viết này đến từ một người không phải là fan của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, nhưng là một người hâm mộ sự thơ mộng và kỳ diệu của cuộc đời.

    Review
    0 0 comments on “[THĐP Review] Em và Trịnh — Xứng đáng được nhận nhiều lời động viên”
  • Trí tuệ không thuộc về cá nhân

    Posted by Bá Kỳ on 06/22/2022

    (1386 chữ, 5 phút đọc) Bạn chính là cái bạn đang tìm kiếm, và chính việc tìm kiếm Thượng Đế như một đối tượng của tâm trí là rào cản duy nhất ngăn bạn nhận ra bạn chính là Thượng Đế.

    Quan điểm
    0 0 comments on “Trí tuệ không thuộc về cá nhân”
  • [THĐP Translation™] Chánh niệm: Hãy đơn giản và bình dị, chỉ cần an trú trong ý thức – Bài học từ Anagarika Munindra

    Posted by Triết Học Đường Phố on 06/22/202207/02/2022

    (1689 chữ, 6.5 phút đọc) Người ta có thể làm mọi việc tốt hơn khi họ chú tâm. Nó không chỉ ích lợi trên bình diện tâm linh, mà còn có lợi trên bình diện vật chất. Nó cũng là một quá trình thanh lọc.

    Bài Dịch
    1 One comment on “[THĐP Translation™] Chánh niệm: Hãy đơn giản và bình dị, chỉ cần an trú trong ý thức – Bài học từ Anagarika Munindra”
1 2 3 … 141
Next Page